Logo

    Tìm kiếm: giá trị di sản

    95 kết quả được tìm thấy

    Du khách tham quan, trải nghiệm Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình phấn đấu trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xác định di sản là tiềm năng, thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của tỉnh trong phát triển kinh tế-xã hội, nhất là nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ. Kiên định với định hướng, mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển hóa giá trị di sản thành tài sản kinh tế, đưa Binh Bình trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững.

    Quang cảnh đền Thánh Nguyễn (xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn). Ảnh: Minh Quang

    Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia ở vùng quê đất Thánh

    Văn Hóa-

    Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt khi lễ hội đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Các hoạt động, chương trình được chuẩn bị tại Lễ hội năm nay nhằm tôn vinh, đề cao giá trị di sản trong đời sống xã hội địa phương.

    Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch.

    Du lịch Yên Bái biến "di sản" thành "tài sản"

    Điểm đến-

    Năm 2024, Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch, cùng nhiều chính sách kích cầu thị trường hiệu quả; vận dụng, phát huy giá trị di sản văn hóa, danh thắng, làng nghề, từ đó thu hút lượng du khách cao nhất từ trước đến nay, tạo mức tăng trưởng ấn tượng. Để biến "di sản" thành "tài sản", năm 2025, Yên Bái tiếp tục thực hiện toàn diện 11 chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, đầu tư hơn nữa cho việc hình thành các loại hình du lịch mới.

    Nhà hát Phạm Thị Trân-thiết chế văn hóa, biểu tượng của đô thị di sản.

    Kỳ II: Định hình Đô thị di sản thiên niên kỷ với bản sắc riêng

    Thời sự-

    Thành phố Hoa Lư-điểm giao thoa giữa ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc, nơi đây không chỉ là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với Cố đô Hoa Lư ngàn năm tuổi mà còn sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể Danh thắng Tràng An. Vị trí chiến lược cùng những giá trị di sản riêng có là nền tảng, động lực để Hoa Lư vươn mình, kiến tạo một Đô thị di sản thiên niên kỷ độc đáo, khác biệt, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững dựa trên tài nguyên di sản.

    Ban tổ chức trao giải cho các tập thể có thành tích xuất sắc tham gia Cuộc thi Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững.

    Sở Du lịch trao giải các cuộc thi hưởng ứng kỷ niệm 10 năm Di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Chiều 27/12, Sở Du lịch tổ chức trao giải 3 cuộc thi: Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững; Thiết kế mẫu quà tặng đặc thù của tỉnh gắn với các giá trị di sản và giá trị văn hóa, lịch sử của các di tích trong khu di sản; Ảnh đẹp trong Tuần Du lịch Ninh Bình.

    Chương trình nghệ thuật tại Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Festival Ninh Bình 2024 góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản và xây dựng thương hiệu của tỉnh

    Văn Hóa-

    Những ngày qua, Festival Ninh Bình 2024 một lần nữa trở thành tâm điểm trên bình diện quốc gia với chuỗi các hoạt động ấn tượng, nhiều màu sắc văn hóa. Thành công của Festival Ninh Bình lần thứ III thêm một lần nữa khẳng định năng lực và cam kết mạnh mẽ của tỉnh Ninh Bình trong việc tổ chức các sự kiện văn hóa lớn tầm quốc gia và quốc tế; hiện thực hóa chủ trương xây dựng Ninh Bình trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Quang cảnh Tuần Du lịch Ninh Bình với chủ đề “Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An” năm 2024. Ảnh: Anh Tuấn

    Kỳ 2: Đến tư duy, tầm nhìn chiến lược

    Kinh tế-

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng chiến lược cho nhiều giai đoạn phát triển sau này của tỉnh Ninh Bình là trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ bao chứa cả Thành phố di sản và Thành phố sáng tạo, tựa vào Quần thể danh thắng Tràng An về kinh tế và du lịch di sản. Vì thế, Ninh Bình mong muốn xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa thể hiện giá trị di sản một cách đầy đủ, chân xác và khoa học nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả, bền vững Di sản Tràng An.

    Đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương phát biểu tại Lễ khai mạc.

    Xây dựng thương hiệu và đổi mới cách thức tổ chức Festival để lan tỏa những giá trị di sản, giá trị văn hóa truyền thống (*)

    Thời sự-

    Tối 24/11, tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024 với chủ đề "Dòng chảy Di sản", đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương đã có bài phát biểu quan trọng. Báo Ninh Bình trân trọng đăng toàn văn bài phát biểu này.

    Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ"

    Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ"

    Văn Hóa-

    Ngày 10/9, tại thành phố Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học "Tư vấn về chiến lược bảo tồn, phỏng dựng, phục dựng và phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ".

    Giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Ninh Bình

    Giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Kinh đô Hoa Lư hiện còn lưu giữ có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc và trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, nhất là khi Ninh Bình đang hướng tới xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

    Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

    Bảo tồn di sản Cố đô Hoa Lư trong dòng chảy hiện đại

    Văn Hóa-

    Di sản Cố đô Hoa Lư có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, là tài sản quý báu được trao truyền cho các thế hệ mai sau. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong vòng xoáy của phát triển đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là mối quan tâm lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp và cộng đồng dân cư.

    Việt Nam chung tay thúc đẩy bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

    Việt Nam chung tay thúc đẩy bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới

    Du Lịch-

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Kỳ họp thứ 46 Ủy ban Di sản thế giới diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ từ ngày 21-31/7 với hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia tham dự sự kiện do Ấn Độ đăng cai lần đầu tiên. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.

    Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

    Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Việt Nam đang trải qua quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị nhanh chóng. Nhưng tích tụ đủ nội hàm phát triển của một đô thị di sản thiên niên kỷ thì chỉ duy nhất Ninh Bình có thể sở hữu. Nhưng làm sao khai thác được các giá trị di sản để phát triển kinh tế? Đây cũng là mong muốn, trăn trở của tỉnh Ninh Bình - tìm kiếm giải pháp biến di sản thành tài sản.

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Luật Di sản văn hóa góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản

    Văn Hóa-

    Luật Di sản văn hóa được Quốc hội khóa X thông qua tại kỳ họp thứ 9, ngày 29/6/2001, đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam. Cùng với cả nước, những năm qua, Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Luật, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa ngày càng cao của nhân dân.

    Tràng An sẽ tiếp tục được viết nên bằng hoạt động hợp tác, bảo tồn bền vững cho nhân loại

    Tràng An sẽ tiếp tục được viết nên bằng hoạt động hợp tác, bảo tồn bền vững cho nhân loại

    Du Lịch-

    Sau 10 năm được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, Quần thể danh thắng Tràng An đã trở thành minh chứng rõ nét cho một xu hướng tất yếu, đó là hạt nhân kết nối du lịch di sản liên tỉnh, liên vùng, xa hơn nữa là liên quốc gia. Một thập niên được ghi danh, Tràng An đã tạo dựng thêm những giá trị mới để kết nối tính bản địa và tính hiện đại, của đô thị quá khứ với đô thị tương lai trên nền tảng bảo tồn hiệu quả, hài hòa, bền vững các giá trị di sản.

    Ninh Bình cần tiếp tục phát huy các giá trị di sản, hiện thực hóa khát vọng kết nối dòng chảy của thời gian, hướng tới sự phát triển bền vững (*)

    Ninh Bình cần tiếp tục phát huy các giá trị di sản, hiện thực hóa khát vọng kết nối dòng chảy của thời gian, hướng tới sự phát triển bền vững (*)

    Thời sự-

    Tại Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có bài phát biểu. Báo Ninh Bình điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

    Chuyên đề "Quy hoạch bảo tồn và phát huy toàn diện giá trị di sản thế giới Tràng An hướng tới Đô thị di sản thiên niên kỷ"

    Chuyên đề "Quy hoạch bảo tồn và phát huy toàn diện giá trị di sản thế giới Tràng An hướng tới Đô thị di sản thiên niên kỷ"

    Quy hoạch-

    Chiều 27/4, Hội thảo khoa học quốc tế "Phát huy vai trò, giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới" tiếp tục với phiên thảo luận "Quy hoạch bảo tồn và phát huy toàn diện giá trị di sản thế giới Tràng An hướng tới Đô thị di sản thiên niên kỷ".

    Chuyên đề "Một thập kỷ di sản thế giới Tràng An-Hành trình kiến tạo và bảo tồn, phát huy giá trị"

    Chuyên đề "Một thập kỷ di sản thế giới Tràng An-Hành trình kiến tạo và bảo tồn, phát huy giá trị"

    Kinh tế-

    Tiếp tục chương trình Hội thảo khoa học quốc tế "Phát huy vai trò, giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị Di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới", chiều 27/4, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Phiên hội thảo chuyên đề 1 "Một thập kỷ di sản thế giới Tràng An-Hành trình kiến tạo và bảo tồn, phát huy giá trị". Đồng chủ trì có lãnh đạo Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam; lãnh đạo Sở Du lịch.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long